검색결과 리스트
Thời sự 뉴스에 해당되는 글 25건
- 2009.11.10 For U.S. Navy Commander In Vietnam, A Return Home
- 2009.10.23 라이 따이한 문제 "Con cựu binh Đại Hàn lên tiếng"
- 2009.10.20 베트남에서 귀화한 성씨.
글
For U.S. Navy Commander In Vietnam, A Return Home
http://www.npr.org/templates/story/story.php?storyId=120266863
글
라이 따이한 문제 "Con cựu binh Đại Hàn lên tiếng"
링크: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/av/2009/10/091020_skorean_vnchilren.shtml
Cập nhật: 11:06 GMT - thứ ba, 20 tháng 10, 2009
Con cựu binh Đại Hàn lên tiếng
Tổng thống Hàn quốc Lee Myung Bak ngày 20/10 tới Việt Nam trong chuyến thăm chính thức đầu tiên kể từ khi ông lên nhậm chứng hồi năm 2007.
Ngay trước chuyến đi của ông, một tờ báo Hàn Quốc đã đòi ông phải có những cử chỉ đối với Việt Nam liên quan tới việc tham chiến của hàng trăm ngàn lính Hàn quốc trong cuộc chiến Việt Nam.
Trong khi đó tại chính Việt Nam, con lai của những người lính Hàn Quốc cũng đang đòi hỏi ông Lee Myung Bak phải có những hành động đối với họ.
Ông Trần Đại Nhật, tên Hàn Quốc là Kim Sang Il, một trong những người con lai ở thành phố Hồ Chí Minh nói với Nguyễn Hùng của BBC hôm 19/10 về nhu cầu nhìn nhận nỗi đau khổ của những người Việt Nam có liên quan đến lính Đại Hàn tại miền Nam trước 1975.
Ông nói ông Lee Myung Bak "phải thừa nhận rằng những con lai của các binh lính sư đoàn Bạch Mã, Mãnh Hổ mang dòng máu của họ là họ phải thừa nhận, bù đắp".
"Họ phải có chính sách gì đó để bù đắp cho những con lai vô tội."
"Họ đến bây giờ làm gì cũng khó, đi học, xin việc cũng khó, ra địa phương xin giấy tờ cũng khó,"
Ngoài ra, ông Nhật nói về các bà mẹ có con lai với quân lính Đại Hàn trước đây, mà có người sinh con sau khi bị cưỡng bức:
"Phải rửa được nỗi ô nhục của các bà mẹ trong vòng 35, 36 năm qua".
Chính thức có tới 300 nghìn quân Đại Hàn tham chiến bảy năm tại Việt Nam, đông thứ nhì sau quân đội Hoa Kỳ.
Theo tờ Korean Herald, có vẻ như phía Hàn Quốc bị xấu hổ vì Việt Nam phản đối một dự luật công nhận danh dự và quyền lợi cho các cựu binh Đại Hàn từng tham chiến tại Việt Nam cạnh quân đội Hoa Kỳ.
Ngoài việc cho cựu chiến binh được hưởng quyền lợi vật chất, dự luật công nhận họ sang Việt Nam chiến đấu "để gìn giữ hòa bình trên thế giới".
Hồi 2008, ông Trần Đại Nhật ra một cuốn sách nói về thân phận của các con lai Hàn tại Việt Nam.
Cuốn 'Những mảnh đời luân lạc’ có số phận truân chuyên không kém tác giả, phải qua nhiều nơi trước khi được quyết định xuất bản.
Nhiều phần ‘tế nhị’ trong cuốn sách cũng đã bị cắt bỏ hoặc phải biên tập lại.
** 기사 추가: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2009/10/091021_viet_sk_children.shtml
글
베트남에서 귀화한 성씨.
![]() |
![]() ![]() |
![]() |
"사돈의 나라로 관계증진 지속해야"
(서울=연합뉴스) 전성훈 기자 = 20~22일 이명박 대통령의 베트남 방문을 계기로 국내 귀화 성씨(姓氏) 가운데 베트남에 뿌리를 둔 성씨가 새삼 주목을 받고 있다.
국내에서 명맥을 유지하는 귀화 성씨의 수는 130여개로 이 가운데 베트남계 성씨는 정선 이씨(旌善 李氏)와 화산 이씨(花山 李氏) 단 2개다.
이들 가운데 한반도에 가장 먼저 정착한 씨족은 정선 이씨다.
정선 이씨의 시조인 이양혼은 안남국(安南國.현 베트남) 남평왕(南平王)의 셋째 아들로, 고려 때인 12세기 초 금나라와의 전쟁을 피해 한반도에 들어와 경북 경주에 정착한 것으로 전해진다.
그의 6대손 이의민(李義旼)은 고려 의종 때인 1170년 '정중부(鄭仲夫)의 난'에 가담했고, 12년 뒤인 1182년엔 의종 사후 정권을 잡아 14년간 고려를 통치하기도 했다.
현재 정선 이씨는 국내에 3천800여명이 살고 있으며 지난 10일 종친회를 만들어 활동하고 있다.
화산 이씨가 한반도에 발을 디딘 것은 이보다 100여년 늦은 1226년 초다.
시조는 안남국의 개국왕인 이공온(李公蘊)의 6대손이자 6대 임금 이천조(李天祚)의 둘째 아들인 이용상(李龍祥) 왕자로, 정란이 발생해 왕족이 멸살될 위기에 놓이자 화를 피하고자 황해도 옹진군으로 이주했다.
남한에만 250여가구 1천여명이 거주하는 것으로 파악되며, 본관인 북한 황해도 옹진과 신천군에 집성촌이 남아 있을 것으로 추정되나 정확히 확인되지는 않는다고 종친회 측은 전했다.
이들 두 성씨의 후손은 현재 재계를 비롯해 법조계, 교육계 등에 두루 포진해 있다.
화산 이씨 가운데 대표적인 인물은 이상준 골든브릿지금융그룹 회장이 꼽힌다.
서울공대를 졸업한 그는 6차례에 걸쳐 창업과 폐업을 거듭한 끝에 2000년 단 10억원의 밑천으로 세운 골든브릿지증권사를 총 자본금 1천900여억원에 5개 계열사를 거느린 금융그룹으로 키워냈다.
그는 자신의 뿌리인 베트남과의 관계 증진에도 관심이 많아 수년 전 베트남 현지에 인수.합병(M&A) 전문 금융회사를 설립해 운영하기도 했으며, 최근에는 복지단체인 '한-베트남재단'을 세워 현지인을 위한 장학사업을 벌이고 있다.
이외에 1960년대 활동을 시작한 화산 이씨 종친회의 초대회장 고(故) 이월령씨와 2대 회장인 이상협씨 등도 민간 차원의 한-베트남간 교류 증진에 이바지한 인물들이다.
정선 이씨 후손 중 한국과 베트남간 친선관계 증진에 중요한 역할을 한 인물로는 신라호텔 사장을 역임한 이만수씨가 있다.
베트남과 특히 인연이 깊은 이들 후손은 이번 이 대통령의 베트남 방문이 양국이 한층 더 깊은 관계를 맺는 데 좋은 밑거름이 될 것으로 기대하고 있다.
이희연 화산 이씨 종친회장은 "한국과 베트남은 과거의 어두운 역사를 청산하고 이미 서로 가장 가까운 사이가 됐다"며 "이 대통령 방문은 이러한 양국간 친선 우호관계가 한 단계 더 발전하는 계기가 될 것"이라고 내다봤다.
그는 결혼이민자로 한국에 온 베트남 여성이 3만2천여명을 넘어섰고, 그 가족까지 포함하면 베트남과 직ㆍ간접적으로 인연을 맺은 한국인이 15만여명에 달한다며 다문화 시대 양국이 '사돈의 나라'로서 관계를 지속해야 한다고 강조했다.
한편 양국의 민간교류단체인 '한ㆍ베트남친선협회'에 따르면 이 대통령은 베트남 방문 기간에 맞춰 출간된 저서 '신화는 없다'의 베트남어 번역판을 하노이대에 기증할 예정이다.
이 대통령은 이번 방문에서 양국이 포괄적 동반자 관계에서 전략적 관계로 한 단계 격상하는 데 합의할 것으로 전해졌다.
cielo78@yna.co.kr
(끝)
<저 작 권 자(c)연 합 뉴 스. 무 단 전 재-재 배 포 금 지.> | [2009-10-20 05:31 송고] |
